mandag 22. november 2010

Thông Báo Về Giải Nobel 2010

Giải Nobel Ðược Trao Tặng Cho Liu Xiaobo ( Lưu Hiểu Ba).

Kính quý đồng hương.

Như quý vị đã biết năm nay giải Nobel được trao cho Liu Xiaobo ( Lưu Hiểu Ba), nhà tranh đấu cho nhân quyền ở Trung Quốc. Ông đã hy sinh làm việc cho nhân quyền của người dân trong 20 năm. Bị án tù và đọa đày vì lý tưởng cao đẹp. Ông không được trả tự do để nhận giải và thân nhân cũng không được đại diện qua Nauy. Cộng Sản Viêt Nam và Trung Quốc ở Nauy kêu gọi nhiều hội đoàn và cơ quan Nauy tẩy chay buổi lễ trao giải này.

Nobel Komite sẽ để ghế trống trong giờ trao giải ngày 10 tháng 12 lúc 13 giờ. Mục đích chắc là để thế giới thấy sự độc tài của chính phủ Trung Quốc. Sau đó 18 giờ Amnesty International sẽ cùng nhiều hội đoàn khác đi FAKKELTOG.

Người việt tỵ nạn như chúng ta không chấp nhận chính sách Cộng Sản và càng không chấp nhận chính sách độc tài của chính phủ Trung Quốc.

Cá nhân người tàu có thể là anh em rất tốt của chúng ta.
Lý tưởng của ông Liu Xiobo (Lưu Hiểu Ba) hoà hợp với lý tưởng của mọi người trong cộng đồng chúng ta.

Thưa quý vị, chúng ta cần trực tiếp ủng hộ việc làm của ông Liu Xiobo và đồng thời ủng hộ và tán thành việc trao giải Nobel cho ông. Hội Người Việt Tỵ Nạn tại Nauy yêu cầu quý vị hợp ý cùng đi FAKKELTOG ( Tuần hành ), ngày 10 tháng 12, để "nói lên tiếng nói " của cộng đồng Việt Nam.

Kính mời quý đồng hương tham dự buổi Fakkeltog ( Tuần hành )do HNVTN tổ chức.

Kính mời
Nguyễn Đức Hoá
TM BCH-HNVTN tại Nauy.


Kunngjøring
Den Norske Nobelkomite

Nobels Fredspris 2010


Den Norske Nobelkomite har bestemt at Nobels fredspris for 2010 skal tildeles Liu Xiaobo for hans lange og ikke-voldelige kamp for sentrale menneskerettigheter i Kina. Den Norske Nobelkomite har lenge ment at det er en nær sammenheng mellom menneskerettigheter og fred. Disse rettighetene er en forutsetning for den "folkenes forbrødring" Alfred Nobel omtaler i sitt testamente.

I de siste tiår har Kina hatt en økonomisk framgang som det knapt finnes maken til i historien. Landet har nå verdens nest største økonomi; hundrevis av millioner mennesker er blitt løftet ut av fattigdom. Mulighetene til politisk deltakelse har også økt. Med Kinas nye status må det følge økt ansvar. Kina bryter flere internasjonale avtaler landet har undertegnet og bryter også egne bestemmelser om politiske rettigheter. Artikkel 35 i Kinas grunnlov slår fast at "Borgere i Folkerepublikken Kina skal nyte godt av talefrihet, pressefrihet, forsamlings- og møtefrihet, prosesjons- og demonstrasjonsfrihet." I praksis har det vist seg at disse frihetene er klart begrenset for Kinas innbyggere.

Liu Xiaobo har i mer enn to tiår vært en sterk talsmann for at grunnleggende menneskerettigheter skal gjelde også i Kina. Han deltok i Tiananmen-protestene i 1989; han var en ledende forfatter bak Charter 08, det manifest for slike rettigheter i Kina som ble offentliggjort på 60-årsdagen for FNs verdenserklæring om menneskerettighetene 10. desember 2008. Året etter ble Liu dømt til elleve års fengsel og to års tap av politiske rettigheter for "oppfordring til undergraving av statens makt." Liu har konsekvent hevdet at dommen bryter både med Kinas egen grunnlov og med sentrale menneskerettigheter.

Kampen for at de universelle menneskerettighetene skal omfatte også Kina blir ført av mange kinesere, både i Kina selv og i utlandet. Gjennom den strenge straff han har fått, har Liu blitt det fremste symbol på denne brede kampen for menneskerettigheter i Kina.

Oslo, 8. oktober 2010

Ingen kommentarer: